Kinh nghiệm làm Lý lịch tư pháp số 2

Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp cho cá nhân để biết được tình trạng cá nhân đó có hay không có án tích; bị cấm hay không cấm đảm nhận chức vụ, được đăng ký thành lập công ty, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản,… KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2 – LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP CẦN GÌ

Hiện nay, có rất nhiều thủ tục yêu cầu có phiếu lý lịch tư pháp như là khi đi xin việc vào các công ty hay kể cả đăng ký làm tài xế của hãng xe công nghệ grab, Các công ty, cơ quan, trường học,… thường yêu cầu người lao động, học sinh, sinh viên khi muốn làm việc, học tập hầu hết đều cần có Phiếu lý lịch tư pháp trong hồ sơ xin việc, hồ sơ nhập học… Chính vì vậy mà nhu cầu xin cấp Lý lịch tư pháp cũng như tìm hiểu về loại giấy tờ này theo đó mà cũng lớn hơn.

Dịch vụ làm Lý lịch tư pháp nhanh: Xem tại đây

Phiếu lý lịch tư pháp có 2 loại KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2

– Phiếu lý lịch tư pháp số 1: Cấp theo yêu cầu của công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam hoặc cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, đăng ký thành lập công ty, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.

– Phiếu lý lịch tư pháp số 2: Cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng và cấp theo yêu cầu cá nhân nhằm biết được nội dung lý lịch tư pháp của mình.

Phiếu Lý lịch tư pháp có thời hạn bao lâu?

Hiện nay, trong Luật Lý lịch tư pháp Việt Nam chưa có quy định cụ thể về thời hạn sử dụng của phiếu lý lịch tư pháp số 1. Theo đó, lý lịch tư pháp số 1 có thời hạn bao lâu sẽ tùy thuộc vào ý muốn của cơ quan, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu về tình trạng án tích của đương đơn mà đưa ra những quy định khác nhau ở từng trường hợp. Cụ thể:

– Theo Luật Quốc tịch năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định đối với hồ sơ xin nhập, thôi và trở lại quốc tịch Việt Nam phải có phiếu lý lịch tư pháp được cấp không quá 90 ngày.

– Theo Điều 5 Nghị định 19/2011/NĐ-CP Luật nhận con nuôi quy định:

  • Phiếu lý lịch tư pháp trong hồ sơ xin nhận con nuôi trong nước phải được cấp không quá 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã.
  • Phiếu lý lịch tư pháp của người nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi ở nước ngoài có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 12 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi.
  • Phiếu lý lịch tư pháp của người đứng đầu tổ chức con nuôi nước ngoài có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi.

– Đối với trường hợp giải quyết yêu cầu xin cấp visa, một số cơ quan đại diện ngoại giao của nước ngoài tại Việt Nam sẽ có những quy định riêng về thời hạn sử dụng phiếu lý lịch tư pháp số 1.

Yêu cầu xin lý lịch tư pháp cần mang theo những giấy tờ gì?

Thành phần hồ sơ làm lý lịch tư pháp LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP CẦN GÌ

  • Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (theo mẫu);
  • Bản sao kèm bản chính Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu;
  • Bản sao kèm bản chính sổ hộ khẩu (đối với người Việt Nam) hoặc Thẻ tạm trú, thường trú (đối với người nước ngoài);
  • Nếu người xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp thuộc đối tượng miễn/giảm lệ phí thì xuất trình giấy tờ chứng minh. KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2
kinh nghiệm làm lý lịch tư pháp số 2
Kinh nghiệm làm Lý lịch tư pháp

Lưu ý:

  • Cá nhân có thể ủy quyền xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1.
  • Cá nhân không được ủy quyền xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cho người khác, ngoại trừ cha, mẹ người chưa thành niên yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp.

Những giấy tờ cần chuẩn bị khi thực hiện ủy quyền KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2

  • Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu
  • Hộ khẩu hoặc giấy tạm trú/thường trú
  • Văn bản ủy quyền làm thủ tục xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp có chứng thực tại UBND phường/xã, quận/huyện (văn bản được bên ủy quyền soạn thảo và thực hiện cho khách hàng).
  • Nếu người được ủy quyền là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người xin cấp Phiếu thì không cần văn bản ủy quyền mà chỉ cần giấy tờ chứng minh mối quan hệ. KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2

Theo quy định, xin lý lịch tư pháp ở đâu? KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2

Nơi nộp hồ sơ cấp lý lịch tư pháp được quy định như sau:

  • Công dân Việt Nam nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp nơi thường trú; Nếu không có nơi thường trú thì nộp tại Sở Tư pháp nơi tạm trú; Nếu cư trú ở nước ngoài thì nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú trước khi xuất cảnh.
  • Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp nơi cư trú; trường hợp đã rời Việt Nam thì nộp tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia.
  • Cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội khi có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thì gửi văn bản yêu cầu đến Sở Tư pháp nơi người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thường trú hoặc tạm trú.
  • Trường hợp không xác định được nơi thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì gửi đến Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia. KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2
kinh nghiệm làm lý lịch tư pháp số 2
Dịch vụ làm lý lịch tư pháp

Xin lý lịch tư pháp ở tỉnh khác được không? LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP CẦN GÌ

Nếu đang ở tỉnh khác, cá nhân có thể làm lý lịch tư pháp tại nơi tạm trú nếu không có thường trú. Cá nhân chuẩn bị hồ sơ hợp lệ có thể nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện đến Sở tư pháp tỉnh mình đang tạm trú để yêu cầu cấp lý lịch tư pháp.

Quy trình khi làm lý lịch tư pháp LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP CẦN GÌ

Bước 1: Xác định yêu cầu xin phiếu lý lịch tư pháp số 1 hay số 2

Phiếu lý lịch tư pháp số 1 mà phiếu lý lịch tư pháp số 2 tuy có những sự khác nhau về nội dung nhưng nhìn chung vẫn là xác nhận về tình trạng án tích của một cá nhân nhất định. Do đó, cần xác định đối tượng muốn xin phép trước, quý khách có thể tham khảo phần hướng dẫn trên về phiếu lý lịch tư pháp số 1 và số 2.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ làm lý lịch tư pháp LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP CẦN GÌ

Hồ sơ xin cấp phiếu lý lịch tư pháp số gồm những tài liệu sau:

  • Tờ khai yêu cầu cấp lý lịch tư pháp; Xem hướng dẫn khai tờ khai online TẠI ĐÂY
  • Hộ chiếu/Thẻ căn cước công dân/Chứng minh thư của người xin cấp lý lịch (bản sao);
  • Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao); KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2
Làm lý lịch tư pháp số 2
Làm lý lịch tư pháp

Bước 3: Nộp hồ sơ tới cơ quan có thẩm quyền

Hồ sơ sau khi chuyển bị xong sẽ được nộp tại cơ quan cấp phép, về thẩm quyền cấp lý lịch tư pháp chúng tôi đã tư vấn chi tiết ở nội dung bên dưới, khách hàng có thể tham khảo.

Bước 4: Thẩm định hồ sơ KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2

Sau khi nộp hồ sơ, cơ quan cấp phép sẽ kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ, trường hợp hồ sơ có thiếu xót hoặc cần bổ sung, cơ quan cấp phép sẽ ra thông báo yêu cầu người được cấp phép bổ sung

Bước 5: Nhận kết quả LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP CẦN GÌ

Sau khi xác định hồ sơ hợp lệ, đầy đủ và người xin cấp phép đã đóng phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp, công dân nhận giấy hẹn cấp phiếu và đến nhận kết quả theo thời gian ghi trong giấy hẹn.

LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP CẦN GÌ

Thời hạn xử lý hồ sơ KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2

  • Thời gian cấp Phiếu lý lịch tư pháp không quá 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ;
  • Lệ phí 200.000vnđ

Khi khách hàng làm thủ tục du học, định cư, lao động nước ngoài, làm Giấy phép lao động, lái xe,… trong thành phần hồ sơ sẽ yêu cầu Phiếu lý lịch tư pháp. Để được cấp Phiếu lý lịch tư pháp, quý khách vui lòng liên hệ hotline của Xinvisaquocte để được tư vấn chi tiết. Sử dụng dịch vụ của chúng tôi Quý khách không cần phải khai hồ sơ online, không cần đến các cơ quan thẩm quyền để nộp hồ sơ. Quý khách cung cấp hồ sơ (Bản chụp gửi online), việc của Quý khách là chờ kết quả được chuyển đến tận tay sau 3, 5,7,10 ngày làm việc. KINH NGHIỆM LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2 – LÀM LÝ LỊCH TƯ PHÁP CẦN GÌ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo
Gọi ngay Messenger Zalo