Quốc hoa của Nhật Bản là hoa gì?

Quốc hoa là loài hoa biểu tượng của mỗi quốc gia khác nhau. Nhắc tới Nhật Bản, người ta thường nghĩ ngay tới hoa anh đào. Những trên thực tế, hoa anh đào lại không được công nhận là quốc hoa chính thức tại xứ sở mặt trời mọc. Vậy quốc hoa của Nhật Bản là gì? QUỐC HUY NHẬT BẢN

Từ trước đến nay đã có rất nhiều người lầm tưởng rằng Hoa anh đào là quốc hoa của đất nước Nhật Bản. Bởi khi nói đến Nhật Bản, ai cũng biết tới Hoa anh đào. Hoa anh đào được coi là biểu tượng của Nhật Bản, loài hoa mang trong mình tinh thần và sức mạnh của đất nước mặt trời mọc. Mọi người vẫn thường nhớ đến đất nước Nhật Bản với cái tên “xứ xở hoa anh đào”, hình ảnh đó đã gây hiểu lầm rằng hoa anh đào là quốc hoa của Nhật Bản. Thế nhưng, loài hoa mang sứ mệnh quan trọng ấy, luôn được người dân Nhật coi trọng, đó là HOA CÚC.

Hoa cúc được cho là du nhập vào Nhật Bản cách đây khoảng 1000 năm. Nếu hoa anh đào đại diện cho mùa xuân thì hoa cúc lại báo hiệu cho mùa thu của xứ sở phù tang. Nếu anh đào mang vẻ đẹp mong manh thì hoa cúc lại mang nét đẹp huyền ảo, đại diện cho sức sống, cho vẻ đẹp trường tồn.

DỊCH VỤ XIN VISA NHẬT BẢN TRỌN GÓI: Xem tại đây

Hoa cúc Quốc hoa của Nhật Bản QUỐC HUY NHẬT BẢN

Nếu hoa anh đào là biểu tượng cho mùa xuân Nhật Bản thì hoa cúc lại đại diện cho mùa thu ở đất nước này. Hoa cúc tuy không thể sánh với hoa anh đào về số lượng hay sắc đẹp nhưng lại mang trong mình ý nghĩa vô cùng đặc biệt với lịch sử văn hóa của Nhật Bản. Từ xa xưa, người Nhật đã coi hoa cúc là biểu tượng mang nhiều ý nghĩa đặc biệt. Hoa cúc không chỉ là biểu tượng cho sự trường tồn vĩnh cửu mà còn là biểu tượng cho sự đầy đặn, phúc hậu và bản chất tốt đẹp nhất. Người Nhật luôn mong muốn đất nước mình được trường tồn vĩnh cửu nên họ luôn dành một tình cảm đặc biệt với hoa cúc, họ coi hoa cúc là quốc hồn quốc túy của dân tộc mình.

Đối với người Nhật Bản, hoa cúc – Quốc hoa của Nhật Bản chính là biểu tượng cho sự trường tồn, vĩnh cửu cũng như sự phúc hậu, đầy đặn và bản chất tốt đẹp nhất. Người Nhật rất yêu thích ý nghĩa của loài hoa này. Đơn giản bởi vì họ muốn đất nước họ cũng mãi trường tồn và nét phúc hậu, tốt đẹp của người dân Nhật Bản sẽ được nhiều người biết đến. QUỐC HUY NHẬT BẢN

Quốc hoa của Nhật Bản là hoa gì?
Quốc hoa của Nhật Bản là hoa gì?

Quốc hoa của Nhật Bản từ thời xa xưa

Hoa cúc từ xa xưa được gọi với cái tên rất đẳng cấp là loài hoa hoàng gia. Do đó, hoa cúc không được trồng phổ biến như ngày nay mà chỉ được trồng trong hoàng cung hay các đền, chùa. Những người dân thường khi đó sẽ không được phép trồng hoa cúc. Hoa cúc xuất hiện khắp nơi từ họa tiết trên áo kimono, cuốn hộ chiếu hay thậm chí trở thành cảm hứng trong những cuốn menu ẩm thực. Hằng năm, tại đất nước mặt trời mọc, có rất nhiều những lễ hội trưng bày, triển lãm hoa cúc diễn ra.

Hằng năm, vào khoảng tháng 10, tháng 11, có không ít những lễ hội triển lãm hoa cúc – Quốc hoa của Nhật Bản được tổ chức. Điển hình là lễ hội “ Búp bê hoa cúc” được tổ chức tại Fukushima. Tại lễ hội này, sẽ có rất nhiều hình nhân diện trên mình những trang phục làm hoàn toàn từ hoa cúc để tái hiện lại hình ảnh của những nghệ sĩ nổi tiếng của Nhật. Họ tạo nên những bộ trang phục kimono hoa cúc mang linh hồn của đất nước và để duy trì được lễ hội đã tồn tại trên 50 năm này.

Có không ít những tranh luận xoay quanh “ Hoa cúc hay hoa anh đào mới là quốc hoa của Nhật ?”. Thật ra, hoa anh đào được người dân Nhật yêu thích, hình ảnh của loài hoa này đã vươn xa ra toàn thế giới, và vì thế, nó được xem coi như loài hoa biểu trưng, mang Quốc hồn của Nhật Bản. Tuy nhiên, trong Hoàng thất hay trên mặt pháp luật, hoa cúc mới được công nhận là Quốc hoa chính thức.

Tại sao hoa cúc được xem như là Quốc hoa của Nhật Bản?

Hoa cúc chính là sự biểu tượng cho sự trường tồn vĩnh cửu. Cùng với đó, là hoa cúc chính là sự biểu tượng cho sự phúc hậu, quý phái, đầy đặn và bản chất tốt đẹp nhất. Người Nhật Bản họ rất yêu thích ý nghĩa của loài hoa này, họ muốn đất nước họ sẽ mãi trường tồn vĩnh cửu và thể hiện nét đẹp con người Nhật Bản trên toàn thế giới. Do đó, hoa cúc đã từ lâu trở thành một loài hoa thần tượng của đất nước này là đại diện cho quốc hồn của người dân đất nước mặt trời mọc.

Vào thế thời Heian (thế kỉ thức VIII), hoa cúc chỉ được trồng trong cung đình và trong nhà của giới quý tộc để cầu thịnh vượng, bách niên và con cái hiếu thảo. Do đó, loài hoa này không chỉ được xem là quốc hoa của Nhật Bản mà còn là biểu tượng cho uy quyền của Hoàng gia. Hiện nay, loài hoa này vẫn được xem là biểu tượng của Hoàng gia Nhật Bản.

Hoa cúc được cho là du nhập vào Nhật Bản cách đây khoảng 1000 năm. Nếu hoa anh đào đại diện cho mùa xuân thì hoa cúc lại báo hiệu cho mùa thu của xứ sở phù tang. Nếu anh đào mang vẻ đẹp mong manh thì hoa cúc lại mang nét đẹp huyền ảo, đại diện cho sức sống, cho vẻ đẹp trường tồn.

QUỐC HUY CỦA NHẬT BẢN
NHẬT HOÀNG

Ý nghĩa của biểu tượng hoa cúc – Quốc hoa của Nhật Bản

Đến với Nhật Bản chắc chắn bạn sẽ rất háo hức đi ngắm hoa anh đào một lần, bởi đâu đâu người ta cũng thấy sự hiện diện của chúng. Và Nhật Bản cũng chính là đất nước duy nhất trên thế giới có thể trồng hoa anh đào cho nên cái tên xứ sở hoa anh đào thường được nhắc tới Nhật Bản. Vì vậy mà nhiều người coi đây là quốc hoa nhưng sự thật thì quốc hoa của Nhật chính là hoa cúc. QUỐC HUY NHẬT BẢN

Đại diện cho hoàng gia Nhật Bản QUỐC HUY NHẬT BẢN

Hoa cúc được cho là du nhập vào Nhật Bản khoảng 1.000 năm trước. Nếu hoa anh đào mang vẻ đẹp mong manh của mùa xuân thì hoa cúc đại diện cho nét đẹp huyền ảo, biểu tượng cho sức sống, vẻ đẹp trường tồn mãi với thời gian. Thời Heian phong kiến Nhật Bản, hoa cúc chỉ được trồng trong cung đình và trong các khu sinh sống của giới quý tộc.

Do đó từ xa xưa hoa cúc – Quốc hoa của Nhật Bản đã được xem là biểu tượng cho sự uy quyền của hoàng gia cho đến tận ngày nay. Hoa cúc được coi là loài hoa hoàng gia, chúng thể hiện đẳng cấp của những vương tôn quý tộc thời xa xưa. Chính vì vậy, loài hoa này trước đây chỉ được trồng trong hoàng cung hay trong gia đình các vương tôn quý tộc chứ không được trồng nhiều và xuất hiện phổ biến như ngày nay. QUỐC HUY NHẬT BẢN

HOÀNG GIA NHẬT BẢN
HOÀNG GIA NHẬT BẢN

Quốc hoa của Nhật Bản tượng trưng cho Sự trường tồn vĩnh cửu, phẩm chất con người Nhật Bản

Người Nhật quan niệm rằng hoa cúc là loài hoa của sự trường tồn vĩnh cửu, sự phúc hậu và đầy đặn từ hình ảnh cũng như sắc thái mà loài hoa này đem lại khiến cho người Nhật rất yêu thích và tôn trọng. Hình ảnh đất nước Nhật Bạn trường tồn lâu dài và thừa hưởng những phẩm chất tốt đẹp nhất, nhân hậu như hoa cúc cũng được thể hiện rõ nét qua quá trình hình thành và phát triển của đất nước này.

Hoa cúc – Quốc hoa của Nhật Bản tượng trưng cho sự phúc hậu, đầy đặn và bản chất tốt đẹp của người dân. Hoa cúc khi nở luôn đầy đặn, bừng sáng và nổi bật dù ở đâu đi chăng nữa, và điều này cũng là biểu tượng cho phẩm chất của người dân Nhật về sự phúc hậu, bản chất tốt đẹp của mọi người để đi đâu các quốc gia cũng đều nể phục và kính trọng. QUỐC HUY NHẬT BẢN

Ý nghĩa quốc hoa của Nhật Bản trên Quốc Huy

Đặc biệt, hoa cúc – Quốc hoa của Nhật Bản còn xuất hiện trên quốc huy của đất nước mặt trời mọc. Quốc huy Nhật Bản là một bông hoa cúc vàng có viền bao quanh màu đen, cấu trúc gồm một hình tròn nhỏ làm tâm và được bao bọc bởi 16 cánh hoa thuộc lớp trước, bên dưới là 16 cánh hoa lớp sau được xếp xen kẽ với lớp trước, được vẽ dưới dạng vân tròn. Hoa văn hoa cúc chính thức trở thành quốc huy của Nhật Bản năm 1867 là một hình hoa cúc vàng 16 cánh được xếp xen kẽ nhau. Hình ảnh hoa cúc vàng trên quốc huy đại diện cho mặt trời, ý nghĩ chiếu sáng và đại diện cho Nhật Bản – Đất nước mặt trời mọc.

Hoa cúc còn là loài hoa vinh dự nhất trên thế giới khi được xuất hiện trong huy hiệu của hoàng gia Nhật Bản. Huy hiệu cúc văn được Thiên Hoàng và thành viên trong hoàng gia sử dụng lâu đời và chính thức trở thành quốc huy của Nhật Bản. Huy hiệu này là dạng hình hoa cúc có 16 cánh được xếp xen kẽ nhau và vẽ dưới dạng những vân tròn.

HOA CÚC - QUỐC HOA NHẬT BẢN
QUỐC HUY CỦA NHẬT BẢN

Hình ảnh Quốc hoa của Nhật Bản gắn liền với đời sống hàng ngày

Xuất xứ từ Trung Quốc và được trồng đầu tiên ở Nhật vào thời Nara và Heian (710 – 1185), gắn với Hoàng gia. Sau đó các gia tộc bắt đầu trồng để biểu thị sự ủng hộ mối quan hệ tốt đẹp với Hoàng gia. Và bắt đầu phổ biến nhất vào thời kỳ Edo (1603 – 1868). Và ngày nay, loài hoa này có mặt gần như khắp đất nước. Có thể bạn ít nghe hơn, nhưng Nhật Bản còn được gọi là “đất nước hoa cúc”. Nó xuất hiện gắn liền với nhiều khía cạnh cuộc sống. Trong ẩm thực, phải kể đến rượu, trà hoa cúc, các món ăn hoặc món bánh truyền thống (bánh wagashi với Kikunoka tháng 9). Tại các nhà hàng Nhật Bản, hoa cúc được dùng trong nghệ thuật trang trí món ăn.

Hoa cúc tượng trưng cho mùa thu dịu mát QUỐC HUY NHẬT BẢN

Hoa cúc tượng trưng cho mùa thu dịu mát. Nếu hoa anh đào báo hiếu cho mùa xuân nảy lộc thì hoa cúc lại là tượng trưng cho mùa thu của đất nước Nhật Bản, mang trong mình vẻ đẹp huyền ảo, đại diện cho sức sống mãnh liệt và một vẻ đẹp trường tồn. QUỐC HUY NHẬT BẢN

Quốc hoa của Nhật Bản – Lễ hội Hoa cúc

Hoàng gia Nhật thường tổ chức một bữa yến tiệc thịnh soạn chỉ để thưởng ngoạn hoa cúc nở rực rỡ vào đúng ngày Hội Choyo (Lễ hội hoa cúc – ngày 9 tháng 9 hàng năm). Ngày này, các cuộc triển lãm búp bê hoa cúc cũng như các hội chợ hoa cúc diễn ra tưng bừng tại nhiều nơi trên đất Nhật.

Lễ hội tôn vinh hoa cúc – Quốc hoa của Nhật Bản vào thời gian tháng 10, 11 hàng năm. Có thể kể đến lễ hội hoa cúc được tổ chức trong khuôn viên đền Yasukumi, đền Meihi. Hay Lễ hội Hoa cúc tại ngôi đền Inari Kasama, tỉnh Ibaraki (từ 15/10 đến 15/11). Lễ hội Hoa cúc tại ngôi đền này được bắt đầu từ năm 1908 do vị chủ trì của ngôi đền khởi xướng, nhằm xoa dịu nỗi đau sau chiến tranh. Từ đó, thành thông lệ mỗi năm được tổ chức với các chủ đề khác nhau. Thường xoay quanh cuộc sống của người dân và các nhân vật lịch sử. Mà điểm nhấn của lễ hội búp bê hoa cúc, qua bàn tay nghệ nhân trở thành kiệt tác, lộng lẫy sắc màu tươi sáng, thanh thoát.

LỄ HỘI HOA CÚC
LỄ HỘI HOA CÚC Ở NHẬT BẢN

Búp bê hoa cúc (Kiku Ningyo) QUỐC HUY NHẬT BẢN

Búp bê hoa cúc (Kiku Ningyo) trở thành ngành thủ công mang nghệ thuật truyền thống đặc sắc. Có thể nói là chỉ tìm thấy duy nhất tại Nhật Bản. Với Kiku Ningyo, khắc họa rõ nét phong cách sống của người Nhật: kiên nhẫn, tinh tế và cầu kỳ. Triễn lãm búp bê hoa cúc được tổ chức hàng năm, trong đó phải kể đến “Triển lãm búp bê hoa cúc Nihonmatsu”. Sự kiện lớn này được tổ chức tại di tích lịch sử của lâu đài Nihonmatsu. G, thành phố Nihonmatsu. Lễ hội “ Búp bê hoa cúc” được tổ chức tại Fukushima cũng là một điển hình. QUỐC HUY NHẬT BẢN

Búp bê hoa cúc (Kiku Ningyo)
Búp bê hoa cúc (Kiku Ningyo)

Hoa cúc – Quốc hoa của Nhật Bản xuất hiện vào khi nào trong năm?

Như đã nói ở trên, nhìn thấy hoa cúc tức là bạn đã cảm nhận được Thu đã về, vì vậy vào khoảng tháng 10 hoặc tháng 11 hàng năm bạn sẽ thấy trên khắp con đường, tuyến phố của Nhật Bản sẽ diễn ra các lễ hội triển lãm hoa cúc của người dân. Nhất là lễ hội búp bê hoa cúc tại thành phố Nihonmatsu, Fukushima. Quả thực hoa cúc đã trở thành loài hoa được cả người dân Nhật Bản nâng niu khi dành riêng một văn hóa lễ hội tái hiện hình ảnh các nghệ sĩ nổi tiếng của Nhật Bản qua hình nhân búp bê mặc áo truyền thống kimono và kết hoàn toàn bằng hoa cúc – Quốc hoa của Nhật Bản tươi có kích thước y như người thật, được thể hiện một cách sống động vô cùng.

Qua bài viết này hy vọng bạn đã có được câu trả lời khi có người hỏi quốc hoa của Nhật Bản là gì nhé. Thực tế Nhật Bạn không có quốc hoa chính thức và hoa cúc chính là biểu tượng hoàng gia lớn nhất của Nhật Bản cùng với đó là hoa anh đào – biểu tượng quốc dân của đất nước này. QUỐC HUY NHẬT BẢN

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi điện cho tôi Facebook Messenger Chat Zalo
Gọi ngay Messenger Zalo